Embark on a linguistic journey with this comprehensive mind map, delving into the intricate world of language and linguistics. Explore the foundational aspects of linguistics, including phonetics, vocabulary, and grammar. Uncover the nuances of language classification and the principles that shape linguistic analysis. Whether you're a language enthusiast, student, or researcher, this resource serves as a valuable guide to understanding the structures and classifications that underpin the diversity of human languages. Dive deep into the essence of linguistics and gain insights that enhance your appreciation for the richness of linguistic expression.
Edited at 2023-11-27 17:28:02Embark on a linguistic journey with this comprehensive mind map, delving into the intricate world of language and linguistics. Explore the foundational aspects of linguistics, including phonetics, vocabulary, and grammar. Uncover the nuances of language classification and the principles that shape linguistic analysis. Whether you're a language enthusiast, student, or researcher, this resource serves as a valuable guide to understanding the structures and classifications that underpin the diversity of human languages. Dive deep into the essence of linguistics and gain insights that enhance your appreciation for the richness of linguistic expression.
Elevate your language skills with this comprehensive mind map focused on mastering vocabulary. Explore effective strategies for building word knowledge, enhancing language proficiency, and enriching your communication abilities. Whether you're a student aiming to improve language skills or a language enthusiast seeking to expand your lexical repertoire, this resource provides valuable insights into the art of vocabulary building.
Phonetics is the branch of linguistics that deals with the study of the sounds used in human speech.This mind map offers a comprehensive guide to understanding the intricacies of phonetics, from the mechanics of speech production to the nuances of phonetic transcription. Explore the International Phonetic Alphabet (IPA) and unravel the principles shaping the sounds of language. Ideal for linguistics enthusiasts, language students, or anyone intrigued by the science of speech, this resource provides valuable insights into the foundation of linguistic expression.
Embark on a linguistic journey with this comprehensive mind map, delving into the intricate world of language and linguistics. Explore the foundational aspects of linguistics, including phonetics, vocabulary, and grammar. Uncover the nuances of language classification and the principles that shape linguistic analysis. Whether you're a language enthusiast, student, or researcher, this resource serves as a valuable guide to understanding the structures and classifications that underpin the diversity of human languages. Dive deep into the essence of linguistics and gain insights that enhance your appreciation for the richness of linguistic expression.
Elevate your language skills with this comprehensive mind map focused on mastering vocabulary. Explore effective strategies for building word knowledge, enhancing language proficiency, and enriching your communication abilities. Whether you're a student aiming to improve language skills or a language enthusiast seeking to expand your lexical repertoire, this resource provides valuable insights into the art of vocabulary building.
Phonetics is the branch of linguistics that deals with the study of the sounds used in human speech.This mind map offers a comprehensive guide to understanding the intricacies of phonetics, from the mechanics of speech production to the nuances of phonetic transcription. Explore the International Phonetic Alphabet (IPA) and unravel the principles shaping the sounds of language. Ideal for linguistics enthusiasts, language students, or anyone intrigued by the science of speech, this resource provides valuable insights into the foundation of linguistic expression.
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
Chương 2. Ngữ âm học
Ngữ âm
Cơ sở/Thuộc tính
Sinh lí
Vật lí
Xã hội
Đơn vị
Đơn vị đoạn tính
Đơn vị siêu đoạn tính
Âm vị
Khái niệm
Mối quan hệ với âm tố
Hiện tượng biến âm
Biến âm trong ngữ lưu: là hiện tượng biến đổi âm thanh trong chuỗi ngữ âm do các âm kết hợp với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau. Bao gồm đồng hóa, dị hóa, thêm âm, bớt âm
Biến âm văn hoá
Chương 3. Từ vựng học
Từ và từ vựng
Khái niệm
Đơn vị
Từ
Nghĩa của từ
Khái niệm
Thành phần nghĩa
Nghĩa ngữ pháp
Nghĩa từ vựng
Nghĩa biểu vật
Nghĩa biểu niệm
Nghĩa biểu thái
Nghĩa cấu trúc
Cụm từ cố định
Quán ngữ
Thành ngữ
Hiện tượng nhiều nghĩa
Khái niệm
Phương thức chuyển nghĩa
Ẩn dụ
Hoán dụ
Các quan hệ nghĩa trong từ vựng
Đồng âm
Đồng nghĩa
Trái nghĩa
Trường nghĩa
Sự biến đổi của từ vựng
Biến mất
Xuất hiện mới
Chương 4. Ngữ pháp học
Từ pháp
Hình vị
Khái niệm
Nghĩa của HV
Phương thức cấu tạo từ
Cú pháp
Cụm từ tự do
Câu
Các khái niệm ngữ pháp cơ bản
Nghĩa NP
Phương thức NP
Phạm trù NP
Quan hệ NP
Từ loại
Chương 5. Phân loại ngôn ngữ
Các ngôn ngữ trên thế giới
Cơ sở phân loại
Theo nguồn gốc
Theo loại hình
Phương pháp phân loại
PP so sánh lịch sử
Họ ngôn ngữ
PP so sánh loại hình
Loại hình ngôn ngữ
PP so sánh đối chiếu
Chương 1.Tổng quan về ngôn ngữ và ngôn ngữ học
Bản chất
Bản chất xã hội
Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội
Không phải là hiện tượng tự nhiên: chỉ sinh ra và phát triển trong xã hội loài người, bên ngoài xh, nn không thể phát sinh
Không phải hiện tượng sinh vật: vì không mang tính duy truyền
Không phải hiện tượng cá nhân: nn không phải là hiện tượng cá nhân tôi hay cá nhân anh mà là chúng ta. Đối với mỗi cá nhân, ngôn ngữ như một thiết chê xã hội chặt chẽ được giữ gìn và phát triển trong kinh nghiệm, truyền thống chung của cộng đồng
Bản chất xã hội của ngôn ngữ
Phục vụ xã hội với tư cách là phương tiện giao tiếp
Thể hiện ý thức xã hội (có như nào nói như thế)
Sự tồn tại gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội
Ngôn ngữ là hiện tượng xã hội đặc biệt
Bản chất tín hiệu
Ngôn ngữ là hệ thống
Các đơn vị
Âm vị
Hình vị
Từ
Câu
Mối quan hệ
Quan hệ ngang
Quan hệ dọc
Quan hệ cấp bậc
Ngôn ngữ là tín hiệu
Tính võ đoán
Tính hình tuyến
Tính phân tiết và kết hợp
Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu đặc biệt
Chức năng
Giao tiếp
Quan trọng nhất
Tư duy
Là phương tiện tư duy
Là công cụ tư duy
Sự phát triển của ngôn ngữ
Quá trình
Sub Topic
Cách thức
Các yếu tố tác động
Ngôn ngữ học
Đối tượng và nhiệm vụ
Sub Topic
Mối quan hệ với các ngành khoa học khác
Quá trình hình thành và phát triển
Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt
Khái niệm hiện tượng xã hội
cơ sở hạ tầng
toàn bộ quan hệ xã sản xuất của xã hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định
Kiến trúc thượng tầng
Toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, tôn giáo, nghệ thuật, ... của xã hội và các cơ quan tương đương
Ngôn ngữ không thuộc kiến thức thượng tầng: 1. Mỗi kiến thức thượng tầng đều là sp của một csht nhất định. Ngôn ngữ không do csht sinh ra, tồn tại qua các kiến trúc thượng tầng khác nhau. 2. Kiến trúc thượng tầng luôn phục vụ cho một giai cấp nào đó, còn nn không mang tính giai cấp 3. Kiến trúc thượng tầng liên hệ gián tiếp với sản xuất thông qua cơ sở hạ tầng. Ngôn ngữ liên hệ trực tiếp với sản xuất và mọi hoạt động khác của con người
ngôn ngữ không thuộc hạ tầng, không thuộc thương tầng cũng không phải là công cụ sản xuất.....Ngôn ngữ phục vụ xã hội, làm phương tiện giao tiếp giữa mọi người,..... những đặc thù ấy chỉ riêng ngôn ngữ mới có => ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt.
Bản chất xã hội của ngôn ngữ
Ngôn ngữ phục vụ xh với tư cách là phương tiện giao tiếp
Ngôn ngữ thể hiện ý thức xã hội
Sự tồn tại của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội
Con người tổng hòa các mối quan hệ xã hội
Hoạt động xã hội
Giao tiếp
Ngôn ngữ
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt
Khái niệm tín hiệu
Tín hiệu là thực thể vật chất tác động vào giác quan của con người để biểu thị thứ không phải là nó: có quy ước có nội dung có tính vật chất có chủ thể lí giải (tham gia vào cộng đồng đó). Tín hiệu gồm cái biểu hiện và cái được biểu hiện
Dấu hiệu có thể là tín hiệu hoặc không vì dấu hiệu không ổn định
Ngôn ngữ có tất cả các đặc điểm của tín hiệu: tính vật chất, có nội dung và có chủ thể lí giải tham gia vào cộng đồng sử dụng ngôn ngữ đó. Nhưng cũng có các đặc điểm khác (bản chât của tín hiệu ngôn ngữ)
Khái niệm hệ thống
1. Hệ thống là một thể thống nhất bao gồm các yếu tố có quan hệ và liên hệ lẫn nhau.Hệ thống có nhiều yếu tố, có kết cấu và cấu trúc (kết cấu là tổng thể các mối quan hệ liên hệ giữa các yếu tố của thể thống nhất đó). 2.Ngôn ngữ có các loại đơn vị ( nhiều yếu tố) và các kiểu quan hệ chủ yếu của ngôn ngữ => ngôn ngữ là một hệ thống
1. Đơn vị chủ yếu của ngôn ngữ
Âm vị
Nhỏ nhất không có nghĩa nhưng có khả năng khu biệt nghĩa (đứng kết hợp tạo ra các nghĩa khác nhau. vd ba ta
Hình vị
Nhỏ nhất có nghĩa nhưng không độc lập về nghĩa vd er ing
Từ
Nhỏ nhất có nghĩa độc lập về nghĩa
Câu
Nhỏ nhất có chức năng thông báo
4 CÁI NI LÀ ĐƠN VỊ NHỎ NHẤT
2. Các kiểu quan hệ
Quan hệ ngang
Là quan hệ kết hợp các đơn vị ngôn ngữ thành chuỗi khi ngôn ngữ đi vào hoạt động, cũng xuất hiện trên một chuỗi ngữ lưu có trước có sau. Còn được gọi là quan hệ tuyến tính, hình tuyến, ngữ đoạn
Quan hệ dọc
Còn được gọi là quan hệ liên tưởng, là quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ có thể xuất hiện ở cùng một vị trí trong chuỗi ngữ lời nói và có thể thay thế cho nhau ở vị trí đó
Anh ấy thật | tài giỏi | | kém cỏi |
Quan hệ cấp bậc
Còn được gọi là quan hệ tôn ti. Quan hệ cấp bậc là quan hệ giữa các đơn vị nn khác cấp độ, tức là các đơn vị bậc thấp nằm trong các đơn vị bậc cao và các đơn vị bậc cao bao gồm các đơn vị bậc thấp
Chức năng của ngôn ngữ
Chức năng
Phương tiện giao tiếp
Quan trọng nhất
Có vị trí không thể thay thế (nhưng không phải là pt giao tiếp duy nhất, còn nhiều pt như : 1. điệu bộ cử chỉ 2. ánh mắt nét mặt 3. hệ thống tín hiệu 4. tác phẩm nghệ thuật (thông qa thông điệp)
Chức năng giao tiếp của ngôn ngữ có vai trò chủ đạo (của con người), có khả năng phong phú (nhiều giá trị phức tạp) và có đối tượng phạm vi rộng rãi. METALANGUAGE (siêu ngôn ngữ) dùng ngôn ngữ miêu tả ngôn ngữ. Sử dụng khái niệm ngôn ngữ bằng chính ngôn ngữ.
Tư duy
Là phương tiện tư duy
CBH (NN) CĐBH (TD)
Là hình thức tồn tại của tư duy
Là phương tiện vật chất để tư duy
Là công cụ tư duy (tạo ra, hình thành ra or sâu hơn)
Đặc điểm bản chất của tín hiệu ngôn ngữ -- gaiaostrinhf trang 57
Tính võ đoán (không có lí do. Phi võ đoán là có lí do)
Không xác định, được liên hệ giữa bản chất giữa âm thanh và ý nghĩa. (vì có sự quy ước, có nhiều- vô số, người sử dụng âm thanh khi ra đời đã có sẵn. Không biết vì sao cái bàn gọi là cái bàn). Có những cái giải thích được là nửa võ đoán như từ tượng thanh.
Tính hình tuyến (theo thứ tự)
Là lần lượt các đơn vị ngôn ngữ sẽ xuất hiện lần lượt trên cái gọi là chuỗi ngữ lưu (theo thứ tự không phát ra 2 âm một lúc được, nói ra hết rồi mới biết)
Tính phân tiết kết hợp
Hiểu được thì mới phân tích được
VD: "Tôi là sinh viên" có 4 hình vị 3 từ 11 âm vị